Thành Hoàng Đế

Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế
43ec6ee6ee8f4dc04c585bb4ef33000fthanhhoangden102_637050228579746968_0f8ae
177d4a67b65a5417e0faf73e1f75e926thanhhoangde_20200715_02_nguyenthiquyen_446594275_161f9
201e535cac27c1aaca9ee584f0a1a6bfthanhhoangden101_637050228579376945_01d77
880f9e0238c906200319c0c418c12d94thanhhoangde_20200715_01_243033178_96535
6f577382016071c1c9c72f08da7959a2thanhhoangden105_637050228580917069_32552
98023708e8b852caadcf4ed091d001d3thanhhoangden106_637050228581305667_7a37f
35837988751ce06bbffd60527e904238thanhdoban_636912641146012278_6fe07
c088ab86f0d8759ae999262d42c10ae0thanhhoangden104_637050228580537060_5c9b6
Giới thiệu
Giá: Miễn phí
Thời gian mở cửa: 7:00 SA - 5:00 CH
Số điện thoại: 02563815959
Email: diadiem@gmail.com
Thời gian tham quan tại 1 điểm: 120 phút
Địa chỉ: Xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định

 

Thành Hoàng Đế nằm trên địa phận xã Nhơn Hậu và phường Đập Đá, thị xã An Nhơn cách Quy Nhơn khoảng 27km về hướng tây bắc. Thành Hoàng Đế được triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1776 trên cơ sở thành Đồ Bàn của Vương quốc Chămpa để lại và đã được chính thức gọi tên là thành Hoàng Đế từ năm 1778. Trong suốt một thời gian dài từ 1776 đến 1793, thành là đại bản doanh của quân Tây Sơn và sau đó là kinh đô của chính quyền Trung Ương Hoàng Đế Thái Đức - Nguyễn Nhạc. Thành Hoàng Đế nguyên là một tổng thể kiến trúc hình chữ nhật, gồm ba vòng thành: Thành Ngoại, Thành Nội và Tử Cấm Thành. Thành ngoại có chu vi là 7400m.

Thành nội còn được gọi là Hoàng Thành có hình chữ nhật dài 430m, rộng 370m. Bên trong Thành Nội là Tử Cấm Thành cũng có hình chữ nhật đài 174m, rộng 126m. Sau khi triều đại Tây Sơn thất bại, Thành Hoàng Đế - dấu tích một thời vàng son của Tây Sơn cũng bị phá đổ nát. Trên nền cũ của thành, nhà Nguyễn cho xây dựng một khu lăng thờ hai viên quan nhà Nguyễn chết ở đây là Võ Tánh và Ngô Tùng Châu. Đây là một khu lăng mang phong cách mỹ thuật thời Nguyễn nằm trong quần thể của di tích. Vừa qua, trong quá trình khai quật khảo cổ, hai hồ bán nguyệt cùng nhiều dấu tích kiến trúc thời Tây Sơn trong khu Tử Cấm Thành đã được phát lộ. Thành đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích Lịch sử năm 1982.

Ngoài các di tích trên, các di tích khác như: Gò Đá Đen, Bến Trường Trầu, Bãi Nhạn - Núi Tam Tòa, từ đường Võ Văn Dũng, từ đường Bùi Thị Xuân,... cũng là những di tích gắn liền với phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, gắn liền với niềm tự hào trong mỗi người dân Bình Định.

Ảnh: Nguyễn Thị Quyên

 

Tin mới nhất Tin mới nhất